- Máy đóng đai không hoạt động hoặc treo máy: Kiểm tra nguồn điện cấp và cầu chì của máy xem có còn hoạt động không. Bấm nút RESET khi máy có hiện tượng hoạt động không theo chu trình chuẩn.
- Không cắt được dây, dính dây đai hoặc vết cắt dây đai không sắc: Kiểm tra bộ dao cắt và dao ép xem có khít không, dao ép có bị hao mòn nơi tiếp xúc với dao cắt không. Nếu mòn quá thì tiến hành đổi chiều dao ép hoặc thay bộ dao mới. Nhấn nút RESET để khởi động lại mặc định của máy kiểm tra vết cắt dây.
- Dây đai nhựa siết được, cắt được nhưng không căng chặt được: Điều chỉnh nút giới hạn độ căng siết của dây ở bên hông máy tới khoảng tầm giữa của vạch giới hạn được vạch sẵn. Kiểm tra bộ báo cắt nằm ngay dưới nút điều chỉnh xem dây cuaroa nối có bị đứt hoặc công tắc hành trình có làm việc không.
- Không kết dính được mối hàn dây: Tăng độ siết căng dây nhờ điều chỉnh nút căng dây bên hông máy. Kiểm tra dao giữ dây xem có bị kẹt hay không, đè khít lên tấm trượt không. Kiểm tra tấm trượt trên của bộ dao trượt xem có mòn quá hoặc bị cong vênh không. Thay dao giữ và tấm trượt mới nếu cần thiết.
- Không phóng được dây hoặc phóng dây ngắn: Kiểm tra dao nhiệt xem đã đủ nóng chưa, có thể tăng độ nóng của dao nhờ chiết áp bắt trên thành của hộp điều khiển. Thay dao nhiệt mới đối với các dao nhiệt đã sử dụng lâu. Kiểm tra dao ép và bộ dao trượt xem có đè khít vào nhau tại điểm chết trên của dao ép không. Kiểm tra cần gạt của dao nhiệt xem có bị kẹt hoặc không kéo được vào sâu không, thay lò xo có độ căng lớn hơn để đảm bảo dao được đưa vào sâu nhất có thể. Bảo dưỡng máy đóng đai định kì để sử dụng được bền hơn
Vì là một loại máy móc cũng như các loại máy khác máy đóng đóng đai cũng cần bảo dưỡng định kì để sử dụng được bền lâu. Bạn nên bảo dưỡng máy đóng đai 1 tháng 1 lần để máy đóng đai hoạt động trơn chu
Xem thêm bài viết: Cách sử dụng máy đóng đai thùng hiệu quả
- Không cắt được dây, dính dây đai hoặc vết cắt dây đai không sắc: Kiểm tra bộ dao cắt và dao ép xem có khít không, dao ép có bị hao mòn nơi tiếp xúc với dao cắt không. Nếu mòn quá thì tiến hành đổi chiều dao ép hoặc thay bộ dao mới. Nhấn nút RESET để khởi động lại mặc định của máy kiểm tra vết cắt dây.
Tìm hiểu chi tiết về các loại máy đóng đai tại địa chỉ sau: http://mikyo.vn/may-dong-dai-tu-dong/
Cách khắc phục lỗi khi sử dụng máy đóng dây đai thùng carton |
- Dây đai nhựa siết được, cắt được nhưng không căng chặt được: Điều chỉnh nút giới hạn độ căng siết của dây ở bên hông máy tới khoảng tầm giữa của vạch giới hạn được vạch sẵn. Kiểm tra bộ báo cắt nằm ngay dưới nút điều chỉnh xem dây cuaroa nối có bị đứt hoặc công tắc hành trình có làm việc không.
- Không kết dính được mối hàn dây: Tăng độ siết căng dây nhờ điều chỉnh nút căng dây bên hông máy. Kiểm tra dao giữ dây xem có bị kẹt hay không, đè khít lên tấm trượt không. Kiểm tra tấm trượt trên của bộ dao trượt xem có mòn quá hoặc bị cong vênh không. Thay dao giữ và tấm trượt mới nếu cần thiết.
- Không phóng được dây hoặc phóng dây ngắn: Kiểm tra dao nhiệt xem đã đủ nóng chưa, có thể tăng độ nóng của dao nhờ chiết áp bắt trên thành của hộp điều khiển. Thay dao nhiệt mới đối với các dao nhiệt đã sử dụng lâu. Kiểm tra dao ép và bộ dao trượt xem có đè khít vào nhau tại điểm chết trên của dao ép không. Kiểm tra cần gạt của dao nhiệt xem có bị kẹt hoặc không kéo được vào sâu không, thay lò xo có độ căng lớn hơn để đảm bảo dao được đưa vào sâu nhất có thể. Bảo dưỡng máy đóng đai định kì để sử dụng được bền hơn
Vì là một loại máy móc cũng như các loại máy khác máy đóng đóng đai cũng cần bảo dưỡng định kì để sử dụng được bền lâu. Bạn nên bảo dưỡng máy đóng đai 1 tháng 1 lần để máy đóng đai hoạt động trơn chu
Xem thêm bài viết: Cách sử dụng máy đóng đai thùng hiệu quả
Nhận xét
Đăng nhận xét